(ABO) Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có Công văn số 11319 gửi UBND TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Long An và UBND tỉnh Tiền Giang về việc tham gia ý kiến về hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đầu tư mở rộng đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận (gọi tắt là Dự án).
(ABO) Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có Công văn số 11319 gửi UBND TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Long An và UBND tỉnh Tiền Giang về việc tham gia ý kiến về hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đầu tư mở rộng đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận (gọi tắt là Dự án).
Các đơn hàng đi xuất khẩu lao động tại Nhật có mức lương không giống nhau. Thu nhập của người lao động phụ vào các yếu tố như:
+ Yêu cầu kinh nghiệm hay không?
+ Người lao động có làm thêm giờ hay không
Do vậy, người lao động khi chọn lựa đơn hàng nên căn cứ vào những yếu tố sau.
+ Năng lực bản thân ( về kinh nghiệm, sức khỏe, khả năng tài chính)
+ Thời gian làm việc( các đơn hàng 1 năm thường có thu nhập ít hơn đơn hàng 3 năm)
+ Chọn đơn vị xuất khẩu lao động uy tín
Lao động cần tìm hiểu kỹ đơn hàng để có lựa chọn đúng đắn
Trong tháng 10 năm 2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, ra lệnh bắt tạm giam 6 bị can, gồm: Dương Tuấn Minh – nguyên tổng giám đốc, Dương Thị Trâm Anh – nguyên phó tổng giám đốc, Nguyễn Thu Trang – nguyên phó phòng đầu tư và quản lý đấu thầu Tổng công ty Cửu Long và Tạ Đức Minh, Phạm Tấn Hoàng, Đinh Thị Chung – cùng là nhân viên Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh. Các bị can Dương Tuấn Minh, Dương Thị Trâm Anh và Nguyễn Thu Trang bị khởi tố về tội "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", các bị can Tạ Đức Minh, Phạm Tấn Hoàng, Đinh Thị Chung bị khởi tố về tội "vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng" theo Bộ luật hình sự 2015. Cơ quan điều tra cũng khởi tố 3 bị can, gồm: Đinh Ngọc Hệ – tức "Út trọc", cựu chủ tịch hội đồng quản trị, cựu tổng giám đốc Công ty Thái Sơn; Phạm Văn Diệt – giám đốc điều hành và Vũ Thị Hoan – tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Yên Khánh – về tội "vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng" theo Bộ luật hình sự 2015.[9]
Ngày 14 tháng 8 năm 2020, ông Nguyễn Hồng Trường, cựu thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, bị khởi tố điều tra về tội vi phạm quy định về sử dụng tài sản nhà nước, gây thất thoát lãng phí, theo Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015. Ngoài ông Nguyễn Hồng Trường, Cơ quan điều tra còn áp dụng biện pháp tố tụng với Nguyễn Chí Thành – quyền vụ trưởng Vụ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải và ông Đinh La Thăng, cùng Lê Trung Cường, chuyên viên Bộ GTVT.[9]
Đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản đều rất đa dạng về ngành nghề và tới từ nhiều tỉnh khác nhau. Tiêu biểu như các tỉnh:
Và nhiều tỉnh khác tại Nhật Bản. Mỗi tỉnh lại có một thế mạnh riêng và có hướng đi phát triển các ngành nghề khác nhau, phù hợp với tay nghề cũng như ngành nghề yêu thích của người lao động.
Trong lịch sử Nhật Bản, có riêng một thời kỳ mang tên Nara. Đây là thủ đô đầu tiên của Nhật Bản cho đến hết những năm 784. Cũng như cố đô Kyoto, người dân Nhật Bản cũng như du khách đều dành cho Nara tình yêu rất đặc biệt, đó là tình yêu dành cho sự cổ kính, truyền thống của ở nơi đây. Đến với Nara, bạn sẽ bắt gặp những kiến trúc truyền thống còn được bảo tồn từ suốt thế kỷ thứ 8. Đặc biệt là các kiến trúc đình chùa và đền thờ hết sức phổ biến ở đây là bởi vì vào thời kỳ này, đạo Phật đặc biệt phát triển mạnh mẽ. Tỉnh Nara tập trung phát triển các ngành nghề như điện tử, dệt may, công nghiệp, cơ khí. Mức lương cơ bản tại Nara so với các tỉnh khác như Osaka hay Tokyo có thấp hơn đôi chút nhưng bù lại phí sinh hoạt lại dễ chịu hơn rất nhiều.
Cuộc sống ở Nara được lao động đánh giá là rất dễ chịu
Chiba là tỉnh được nhiều thực tập sinh lựa chọn. Đây là tỉnh có nền kinh tế phát triển đồng đều và có vị trí địa lý thuận lợi. Chiba là tỉnh có diện tích rộng đứng thứ 28 tại Nhật Bản, nhưng mật độ dân cư lại không quá đông đúc. Bên cạnh đó, tốc độ phát triển của Chiba rất ổn định, GDP bình quân đầu người cao đứng thứ 5 cả nước. Mức lương tối thiểu tại tỉnh này cũng khá tốt so với các tỉnh khác và cũng không thua kém nhiều so với thủ đô Tokyo.
Chiba có nền kinh tế nông nghiệp rất phát triển nhờ có khí hậu ôn hòa và diện tích đất canh tác lớn. Các nhà nông ở Chiba phát triển theo mô hình các trang trại lớn nên người lao động có thể chọn lựa các đơn hàng nông nghiệp tại Chiba. Các đơn hàng này hầu hết là đơn hàng phổ thông, không yêu cầu quá nhiều về kinh nghiệm, và có thu nhập tốt. Bên cạnh đó, với lợi thế vành đai công nghiệp bao gồm các ngành nghề như:
Được đầu tư dây chuyền hiện đại thu hút vốn đầu tư đến từ nhiều doanh nghiệp trên thế giới, những khu công nghiệp này chắc chắn sẽ là nơi được nhiều bạn trẻ có kinh nghiệm và trình độ chọn lựa.
Tỉnh Chiba - Điểm đến lý tương cho nhiều TTS làm việc tại Nhật
Aichi là một trong những trung khu kinh tế hành chính lớn của Nhật Bản. Nhiều thương hiệu nổi tiếng của đất nước này đều tập trung tại Aichi như: Mitsubishi, Toyota… Chính vì vậy không quá khó hiểu để thấy rằng hướng đi chính của Aichi tập trung nhiều vào :
Mức lương tối thiểu tại tỉnh này cũng nằm trong top những tỉnh có thu nhập tối thiểu cao, đứng thứ 5 tại Nhật Bản. Ngoài ra, chi phí sinh hoạt ở Aichi cũng được nhiều lao động đánh giá là dễ chịu và phù hợp với thực tập sinh kỹ năng. Bên cạnh đó, yếu tố thời tiết cũng là yếu tố ít được nhắc đến nhưng cũng là yếu tố khiến nhiều lao động lựa chọn Aichi. Thời tiết ở Aichi khá giống với Việt Nam, có đủ bốn mùa rõ rệt, cảnh sắc mỗi mùa lại có những vẻ đẹp rất riêng mà chỉ ở Aichi mới có được.
Câu hỏi “đi Nhật nên chọn tỉnh nào” chắc chắn không còn quá khó khăn sau khi người lao động tham khảo bài viết này rồi đúng không? Năm 2019 này, với nhiều hơn những chương trình mới được thông qua và triển khai sẽ càng làm cho nhu cầu xuất khẩu lao động trở nên ”nóng” hơn bao giờ hết. Để có thể cập nhật liên tục thông tin các đơn hàng đi Nhật mới nhất và có chất lượng cao người lao động hãy liên hệ trực tiếp với đơn vị phái cử uy tín JVNET để được tư vấn tận tình nhất.
Địa chỉ: Tầng 7, tòa nhà PV Oil, số 148 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
Bảng kí hiệu đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông, trong đó đoạn Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương là một phần của đường cao tốc này.
Đường tỉnh 830 tại An Thạnh, Bến Lức, Long An
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương (ký hiệu toàn tuyến là CT.01)[1] là đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông nối Thành phố Hồ Chí Minh với Tiền Giang nói riêng và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, dài 41 km. Đây cũng là đường cao tốc đầu tiên của Việt Nam.
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương có điểm đầu tuyến là nút giao Chợ Đệm thuộc thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh và điểm cuối là nút giao Thân Cửu Nghĩa thuộc huyện Châu Thành, Tiền Giang,[2] kết nối với đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận.
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương có chiều dài toàn tuyến là 41 km, trong đó đoạn qua Thành phố Hồ Chí Minh dài 3 km, đoạn qua Long An dài 34 km và đoạn qua Tiền Giang dài 4 km, chiều dài tuyến nối từ nút giao Tân Tạo (đường Võ Trần Chí) và đường dẫn từ nút giao Bình Thuận (giao với đường Nguyễn Văn Linh) dài 20,9 km, vận tốc thiết kế tuyến chính là 120 km/h, có tổng kinh phí đầu tư 9.884 tỷ đồng được Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận đưa vào khai thác với 4 làn xe ô tô và 2 làn dừng khẩn cấp.
Việc đưa vào khai tuyến đường cao tốc này đáp ứng cho khoảng 50.000 lượt ô tô qua lại mỗi ngày và dự kiến đến Tết Canh Dần, lưu lượng xe sẽ có khả năng tăng gấp đôi. Với tuyến đường cao tốc này, thời gian từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang được rút ngắn chỉ còn khoảng 30 phút, thay vì 90 phút như trước đó.[2]
Do lưu lượng xe tăng, số vụ tai nạn liên quan đến cao tốc tăng sau khi dừng thu phí vào đầu năm 2019, đường cao tốc này đã giảm tốc độ tối đa từ 120 km/h xuống còn 100 km/h.[3]
Dự kiến sau khi đường vành đai 3 TP.HCM hoàn thành, đoạn từ nút giao đường Võ Trần Chí đến nút giao Mỹ Yên sẽ không còn là đường cao tốc mà sẽ là đường dẫn vào ngã tư giữa 3 đường cao tốc: Bến Lức – Long Thành, Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương và đường vành đai 3 (Thành phố Hồ Chí Minh), do đó cho phép mọi phương tiện đi vào đường dẫn từ nút giao đường Nguyễn Văn Linh hoặc từ nút giao Tân Tạo đến ngã tư giữa ba đường cao tốc. Ngoài ra nút giao Thân Cửu Nghĩa có cầu vượt C1 cũng sẽ được coi là đường nối giữa đường tỉnh 878 và đường tỉnh 866B và sẽ dỡ bỏ trạm thu phí Thân Cửu Nghĩa và cho phép mọi phương tiện đi vào đoạn đường nối này.[cần dẫn nguồn]
Ngày 16 tháng 12 năm 2004, tại huyện Bến Lức (Tỉnh Long An), Thủ tướng Phan Văn Khải đã phát lệnh khởi công xây dựng tuyến đường cao tốc đầu tiên của miền Nam từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Trung Lương. Đây là đường cao tốc đầu tiên thuộc cao tốc Bắc - Nam phía Đông và tại Việt Nam.
Ngày 25 tháng 8 năm 2009, tuyến đường được thông xe và khai thác tạm thời đoạn từ đường Trần Đại Nghĩa đến nút giao Bến Lức (Long An) để phục vụ lưu thông trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, đến ngày 31 tháng 12 năm 2009, thì thông xe kỹ thuật đoạn từ nút giao Tân Tạo đến đường Trần Đại Nghĩa (huyện Bình Chánh) và đến ngày 3 tháng 2 năm 2010, thì thông xe kỹ thuật đoạn còn lại từ nút giao Bến Lức đến nút giao Thân Cửu Nghĩa (Tiền Giang) để giải quyết tình trạng quá tải trên Quốc lộ 1 trong dịp Tết Canh Dần. Tuyến đường bắt đầu thu phí vào ngày 25 tháng 2 năm 2012,[4] đây cũng là tuyến cao tốc đầu tiên do nhà nước đầu tư thực hiện thu phí hoàn vốn; tuy nhiên vào ngày 1 tháng 1 năm 2019, tuyến đường tạm dừng thu phí.[5]
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã yêu cầu nghiên cứu đầu tư mở rộng tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận cùng với tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương theo phương thức PPP vào ngày 31 tháng 8 năm 2023.[6] Theo đó, Phó Thủ tướng giao Bộ GTVT chủ trì nghiên cứu và đề xuất đầu tư mở rộng đoạn tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương lên quy mô 8 làn xe, đoạn tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận lên quy mô 6 làn xe theo phương thức đầu tư đối tác công – tư (PPP).
Bộ Giao thông Vận tải đã có Quyết định 819/QĐ–BGTVT ngày 6 tháng 4 năm 2012 về thực hiện quản lý bảo trì và bảo dưỡng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, Tổng cục đường bộ Việt Nam cũng đã có quyết định giao nhiệm vụ tiếp nhận quản lý bảo trì tuyến đường cao tốc cho Khu quản lý đường bộ VII.[8]
Bắt đầu từ ngày 1 tháng 6 năm 2012, Nhà đầu tư tuyến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương chính thức bàn giao tuyến đường cho Khu quản lý đường bộ VII tổ chức quản lý bảo trì và khai thác.[8]
Khu quản lý đường bộ VII cho biết: Mới nhận trách nhiệm quản lý tuyến đường, còn tất cả hiện trạng trên đó như thế nào thì chưa nhận. Công ty Đường bộ 715 là đơn vị tạm thời được giao trực tiếp đảm nhận quản lý bảo trì tuyến đường cao tốc báo cáo: Mỗi tháng chi phí cho công tác quản lý bảo trì tuyến đường khoảng 3 tỷ đồng.[8]