Cơ khí trong tiếng Trung là 机器 /Jīqì/, là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.
Cơ khí trong tiếng Trung là 机器 /Jīqì/, là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí.
Khí dùng trong hàn khí có hai loại: khí oxy dùng để duy trì cho sự cháy và các loại khí cháy như khí axetilen (C2H2), Khí hydro (H2), khí than đá, hơi của xăng và benzen…
Trong thực tế khí đốt chủ yếu dùng để hàn là acetylen vì khí này khi cháy trong oxy tỏa ra nhiệt lượng có ít cao nhất (11470 cal/m3) và đưa nhiệt độ lên mức cao nhất (3150oC) Khí hydrô là một loại khí đốt không màu, không mùi.
Hydro được điều chế bằng phương pháp điện phân hoặc những phương pháp khác. Oxy và hydro được bán ngoài thị trường ở dạng bình chứa, thường có áp suất 150 at và dung tích tiêu chuẩn là 40L.
Khí actylen (còn gọi là hơi đất đèn) là một loại khí nhẹ hơn oxy và hydro, không màu và thoang thoảng mùi ete, bốc cháy ở nhiệt độ 420o và dễ nổ khi áp suất lớn hơn 1,75 at hoặc tiếp xúc lâu với đồng và bạc. Hỗn hợp của không khí với actylen khi nồng độ của nó trong hỗn hợp nằm trong giới hạn từ 2,8 – 65% có thể gây nổ.
Tham khảo: Máy hàn điện tử Merkel
Hàn khí là một kỹ thuật sở hữu những ưu điểm đáng kể như là:
– Dễ dàng thực hiện, không yêu cầu trình độ kỹ thuật cao.
– Thích hợp để xử lý các vật liệu mỏng và một số hợp kim màu.
– Chi phí đầu tư thiết bị thấp, ít tốn kém.
– Ngọn lửa hàn có thể sử dụng cho công việc cắt kim loại.
Tuy nhiên đây cũng là một phương pháp hàn cũ nên tồn tại rất nhiều những nhược điểm lớn như là:
– Không thích hợp để hàn các vật liệu có độ dày lớn, tiêu tốn nhiều thời gian và công sức.
– Tốc độ hàn thực tế chậm hơn so với các phương pháp hàn điện tử.
– Tính di động thấp do luôn yêu cầu bình khí nén riêng để vận hành.
– Nguy cơ phát sinh cháy nổ cao nếu không được thực hiện cẩn thận.
Bước đầu tiên và quan trọng nhất trước khi thực hiện đó là chuẩn bị các vật dụng đầy đủ, bao gồm:
– Vật dụng: Cần chuẩn bị máy, súng hàn và bình khí đốt, tất cả đều phải được kiểm tra đảm bảo ở tình trạng tốt nhất trước khi thực hiện.
– Vật dụng bảo hộ: Các trang thiết bị bảo hộ cơ bản như quần áo bảo hộ, găng tay, kính hàn,… phải đảm bảo đầy đủ.
– Vật liệu: Là tấm kim loại cần thực hiện hàn, phải được làm sạch cẩn thận trước khi hàn.
– Khác: Các vật dụng hỗ trợ hàn khác gồm que hàn, bình khí hàn thay thế, đầu mỏ hàn thay thế,…
Chuẩn bị xong, để thực hiện bạn cần làm theo các bước sau đây:
– Bước 1: Đặt vật liệu hàn ở vị trí thuận tiện nhất.
– Bước 2: Mở khóa van khí đốt, lưu ý điều chỉnh lượng khí ra tương đương với độ dày của vật liệu.
– Bước 3: Thực hiện di chuyển đầu mỏ hàn
– Bước 3.1: Di chuyển mỏ hàn từ trái sang phải đến hết đường hàn, lưu ý di chuyển mỏ hàn trước sau đó đến que hàn, với cách di chuyển này mối hàn có thể giảm đáng kể khuyết tật hàn không mong muốn.
– Bước 3.2: Di chuyển mỏ hàn từ phải sang trái, lưu ý di chuyển que hàn trước sau đó đến mỏ hàn, chỉ sử dụng cách di chuyển này khi hàn trên vật liệu mỏng.
– Bước 4: Buông cò súng hàn, khóa van xả khí và đợi cho mối hàn nguội hoàn toàn.
– Bước 5: Kiểm tra lại mối hàn và khắc phục các khuyết điểm nếu có.
Lưu ý sau khi hàn xong bạn nên thực hiện quy trình bảo dưỡng cho các vật dụng hàn đã sử dụng để đảm bảo tuổi thọ cao nhất.
Ngành sản xuất ô tô: Giúp tăng cường độ bền và chất lượng của mối hàn, từ đó cải thiện quá trình lắp ráp và sản xuất xe ô tô.
Ngành đóng tàu: Để chế tạo và sửa chữa tàu thuyền, đảm bảo các mối hàn chống chịu được môi trường biển khắc nghiệt.
Ngành sản xuất máy móc công nghiệp: Giúp nâng cao hiệu suất và độ chính xác trong sản xuất và bảo trì máy móc công nghiệp.
Ngành xây dựng: Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các cấu trúc thép và công trình lớn, đảm bảo tính an toàn và độ bền.
Ngành sản xuất năng lượng: Ứng dụng trong chế tạo và bảo trì thiết bị năng lượng như nồi hơi và đường ống, giúp tối ưu hiệu suất và tuổi thọ thiết bị.
Cơ khí là ngành không học kỹ thuật được ứng dụng rộng rãi, có vai trò quan trọng đối với tât cả các ngành sản xuất và đời sống. Cơ khí tạo ra các sản phẩm máy móc, thiết bị nhằm hỗ trợ hoặc thay thế lao động sức người, giúp nâng cao năng suất, thực hiện những công việc phức tạp hoặc có độ nguy hiểm cao.
Vận dụng cơ khí và kỹ thuật cơ khí giúp nâng cao năng suất lao động hơn
Cơ khí tạo ra các loại máy móc, công cụ nhằm hỗ trợ, hoặc thay thế hoàn toàn lao động sức người.
2. Cách tạo ra sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh
Một sản phẩm cơ khí hoàn thiện được cấu tạo lên từ nhiều chi tiết cơ khí.
Mỗi chi tiết cơ khí sẽ có đặc điểm và vai trò khác nhau trong tổng thể một sản phẩm cơ khí.
3. Vai trò của cơ khí trong sự phát triển của ngành kinh tế
Công nghiệp cơ khí mang lại nhiều công nghệ hữu ích cho đời sống con ngời, giúp cho những hoạt động của con người trở nên nhẹ nhàng hơn và có thể thay thế con người thực hiện những công việc nằm ngoài khả năng tự nhiên.
Ngành công nghiệp cơ khí phát triển, kéo theo sự phát triển của các nhà máy nghiên cứu và chế tạo sản phẩm cơ khí ngày càng nhiều, góp phần tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động trong nước.
Phát triển cơ khí là mũi nhọn giúp hiện đại hoá ngành công nghiệp sản xuất và vận chuyển của đất nước.Có thể nói công nghiệp cơ khí chính là nền tảng để giúp các ngành công nghiệp khác phát triển, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Nhiều quốc gia được biết đến như các cường quốc công nghiệp hiện nay như Trung Quốc, Nhật Bản, Đức…
4. Tình hình phát triển công nghiệp cơ khí tại Việt Nam
Theo thống kê, Việt Nam chỉ mới tự cung ứng được khoảng 30% các sản phẩm cơ khí. Vào những năm đầu của thế kỷ 20, ngành cơ khí của Việt Nam chủ yếu là các xưởng quân cụ chuyên sửa chữa xe quân sự, vũ khí và các khí tài quân sự khác rải rác khắp các tỉnh thành của cả nước. Tuy nhiên do công nghệ thời kỳ đó còn khá hạn chế nên các công xưởng chủ yếu chuyên về cán, kéo sắt ri, đột dập… ở dạng vừa vả nhỏ.
Trải qua gần 20 năm phát triển, hiện nay cả nước ta có khoảng 30.000 doanh nghiệp cơ khí lớn nhỏ. Đóng góp hàng tỷ USD cho ngân sách nhà nước và tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động.
Các ngành công nghiệp cơ khí trong nước đã và đang từng bước được phát triển mạnh mẽ, sản xuất và ứng dụng rộng rãi trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và vận chuyển… phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Bước nhảy vọt đáng chú ý nhất của ngành công nghiệp trong nước những năm gần đây có thể kể đến việc chúng ta đã có thể tự sản xuất, lắp ráp được hầu hết các chủng loại xe cơ giới như xe máy, ô tô con, ô tô tải, xe khách, các dòng xe điện… Giúp nâng tỷ lệ nội địa hoá của các sản phẩm kể trên lên đến 85-95%, từ đó giảm đáng kể giá thành và kích kích nhu cầu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
Tuy nhiên theo đánh giá của Bộ Công Thương, Việt Nam đã có những bước tiến lớn trong ngành cơ khí chế tạo, nhưng do hạn chế về kỹ thuật và công nghệ nên mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu máy móc trong nước.
Theo báo cáo hàng năm, Việt Nam đang phải nhập khẩu số lượng lớn máy móc thiết bị và phụ tùng (chiến 40-50% kim ngạch xuất khẩu). Ngoài ra có tới 70% các máy móc, thiết bị nông nghiệp đều là nhập khẩu.
Bên cạnh đó, ngành luyện kim của nước ta cũng có nhiều hạn chế, một số kim loại hoặc sản phẩm cơ khí có yêu cầu đặc biệt vẫn chưa thể tự cung cấp mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.
5. Động lực để thúc đẩy ngành công nghiệp tại Việt Nam
Nhận thấy được tầm quan trọng của ngành cơ khí trong việc phát triển đất nước, Chính Phủ và Bộ Công Thương Việt Nam đã có nhiều chủ trương, hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp cơ khí trong nước phát triển, đồng thời cũng có nhiều chính sách, chế độ ưu đãi để thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam.
Mặt khác, với lợi thế về nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công rẻ cùng với những chính sách hấp dẫn của nhà nước. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới quan tâm và xây dựng nhà máy khắp các tỉnh trong cả nước có thể kể đến như Samsung, Honda, Huyndai, Toshiba, LG... Khi các doanh nghiệp lớn gia nhập thị trường Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, còn giúp đào tạo lực lượng nhân công có tay nghề và trình độ chuyên môn cao, mang đến những công nghệ và kỹ thuật mới mà chúng ta có thể học hỏi và ứng dụng rộng rãi.
mechanical engineering profession
/məˈkænɪkəl ˈɛnʤəˈnɪrɪŋ prəˈfɛʃən/
Nghề cơ khí là nghề thực hiện các hoạt động liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp và bảo trì các máy móc, thiết bị công nghiệp và sản phẩm liên quan đến cơ khí.