Đức Trọng Quỷ Thần Kinh

Đức Trọng Quỷ Thần Kinh

Nói đến niềm hy vọng hoặc lòng cậy trông hay đức cậy, tiên vàn chúng ta cảm tạ Chúa vì đã thông ban cho mỗi người Ki-tô hữu chúng ta ba nhân đức đối thần: đức tin, đức cậy và đức ái. Ba nhân đức này được chính Thiên Chúa trao ban, chứ không dựa trên công trạng, thành quả hay tài năng của chúng ta.

Nói đến niềm hy vọng hoặc lòng cậy trông hay đức cậy, tiên vàn chúng ta cảm tạ Chúa vì đã thông ban cho mỗi người Ki-tô hữu chúng ta ba nhân đức đối thần: đức tin, đức cậy và đức ái. Ba nhân đức này được chính Thiên Chúa trao ban, chứ không dựa trên công trạng, thành quả hay tài năng của chúng ta.

Đọc truyện Thiên Thần, Thuộc Về Một Ác Quỷ (Công Chúa Băng Và Hoàng Tử Máu Lạnh)

Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á (BVXA) thành lập năm 2013, và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 5 năm 2014, vị trí nằm trên quốc lộ 22 - cửa ngõ phía tây của thành phố Hồ Chí Minh. Là một Bệnh viện đa khoa với qui mô 1.200 giường bệnh, cơ sở vật chất các khoa phòng tiện nghi khang trang, trang thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ y bác sĩ chuyên sâu nhiều kinh nghiệm và tâm huyết để đáp ứng được nhu cầu khám, chẩn đoán và điều trị sức khỏe của người dân trong khu vực cửa ngõ Tây Bắc TP.HCM.

Trong những năm qua, tình trạng chấn thương sọ não - cột sống ngày càng tăng. Nhiều bệnh lý sọ não, bệnh lý cột sống tủy sống, bệnh lý thần kinh ngoại biên phức tạp trở nên quá tải ở một số bệnh viện trung tâm.

Với tình hình thực tế đó, Ban Giám Đốc BVXA đã quyết định thành lập Khoa Ngoại Thần Kinh từ những ngày đầu tiên hoạt động. Khoa đã thực hiện những kế hoạch phát triển chuyên sâu ổn định và bền vững để ngày càng khẳng định vị trí và vai trò của mình từ sự tin tưởng hài lòng của người bệnh khi đến khám và chữa bệnh tại đây, nhằm giảm tải cho các bệnh viện tuyến cuối TP.HCM.

Bác sĩ khoa Ngoại Thần Kinh thực hiện phẫu thuật bắt vít qua da.

Khoa Ngoại Thần Kinh - BVXA có nhiệm vụ khám, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý não, mạch máu não - tủy sống, cột sống tủy sống, thần kinh ngoại biên. Trong phạm vi hoạt động chuyên môn của mình, khoa Ngoại Thần Kinh đã thực hiện rất thành công:

Cấp cứu: chấn thương sọ não, chấn thương cột sống tủy sống, chấn thương thần kinh ngoại biên là một vấn đề lớn ở nước ta hiện nay, đòi hỏi ở một cơ sở y tế phải có NHÂN LỰC chuyên môn (tâm lực và trí lực) + Trang thiết bị máy móc + Cơ sở vật chất bệnh viện hoàn thiện. Nơi đây, Khoa Ngoại Thần Kinh BVXA đáp ứng được những gì người bệnh mong muốn!

Cấp cứu chấn thương sọ não với phương châm: Thời gian là vàng - chuyên môn là hiệu quả - Tất cả vì bệnh nhân.

Phẫu thuật bệnh lý thoái hóa cột sống: Thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, trượt đốt sống, bệnh lý gù vẹo cột sống.

Thoát vị đĩa là bệnh lý thường gặp ở vùng cột sống cổ và thắt lưng được chẩn đoán bằng cộng hưởng từ (MRI) với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Khoa Ngoại Thần Kinh BVXA đã triển khai rất thành công phẫu thuật vi phẫu thoát vị đĩa đệm, bơm cimen thân sống...

Phẫu thuật bệnh lý u tủy sống, lao cột sống, cordoma.

Bệnh lý u nội tủy được chẩn đoán chính xác bằng máy cộng hưởng từ (MRI). Phương pháp điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật, cần phải chẩn đoán sớm và can thiệp kịp thời, khả năng phục hồi cao.

Phẫu thuật đặt VP Shunt trường hợp dãn não thất.

Phẫu thuật u não: Bệnh lý u não là một vấn đề phức tạp và nhiều khó khăn trong chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên, BVXA được trang bị máy MRI 1.5 Tesla, máy MSCT 160 lát cắt, kính vi phẫu thuật, đã góp phần không nhỏ trong chẩn đoán, phẫu thuật. Bên cạnh đó, BVXA còn có hệ thống máy chụp mạch xóa nền DSA, giúp khảo sát và can thiệp mạch não nhẹ nhàng, ít xâm lấn.

Khoa ngoại thần kinh Bệnh Viện Đa Khoa Xuyên Á phẫu thuật một số bệnh lý u não nằm ở vị trí nông, vùng ít chức năng, u não trên lều, u não lành tính như u màng não, u xương sọ lành tính… Đặc biệt, Khoa Ngoại Thần Kinh BVXA còn phẫu thuật các khối u não có kích thước lớn, ở vị trí phức tạp như u tuyến yên, u có kích thước lớn vùng bán cầu não...

Các bác sĩ Ngoại Thần Kinh BVXA sử dụng hệ thống kính hiển vi phẫu thuật hiện đại để tiến hành lấy trọn khối u ra khỏi não bệnh nhân.

Ngoại thần kinh là một chuyên ngành khó, phức tạp cho nên việc khám, chẩn đoán và điều trị phải đòi hỏi phương tiện trang thiết bị phù hợp. BVXA đã đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, đầy đủ, đáp ứng tốt cho việc chẩn đoán và điều trị:

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa Ngoại Thần Kinh - BVXA không chỉ giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, mà còn rất tâm huyết với sự nghiệp chăm sóc sức khỏe người bệnh. Ngoài công tác chuyên môn, mỗi bác sĩ đều rất tận tâm trong việc tư vấn, giải thích, trả lời mọi thắc mắc cho người bệnh và thân nhân một cách rõ ràng, dể hiểu và chính xác trong việc khám và điều trị. Từ đó, người bệnh có thể yên tâm và tin tưởng hợp tác điều trị, dẫn đến tỉ lệ thành công rất cao. Đến nay, Khoa Ngoại Thần Kinh – BVXA là một địa chỉ uy tín trong việc điều trị các bệnh lý liên quan đến thần kinh sọ não được người dân khu vực lựa chọn hàng đầu.

Bàng quang thần kinh là một tình trạng nghiêm trọng, nhưng khi nó được theo dõi chặt chẽ và điều trị theo cách tốt nhất, bệnh nhân có thể thấy những cải thiện lớn về chất lượng cuộc sống của họ.

Điều trị cụ thể cho bàng quang thần kinh sẽ do bác sĩ cân nhắc và quyết định dựa trên:

- Các triệu chứng và mức độ nghiêm trọng

- Đáp ứng điều trị với từng phương pháp

Có một số chồng chéo trong việc điều trị bàng quang tăng hoạt và giảm hoạt. Bàng quang thần kinh có thể phải điều trị rất phức tạp. Khi được bác sĩ đưa ra các lựa chọn điều trị, bệnh nhân có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp nhất cho bản thân.

Điều trị bàng quang kém hoạt động

Bàng quang kém hoạt động là tình trạng bệnh nhân không thể làm rỗng bàng quang hoàn toàn khi đi tiểu. Bệnh nhân có thể gián đoạn trước khi nước tiểu chảy ra, hoặc bệnh nhân có thể phải rặn mạnh nước tiểu ra ngoài. Dòng tiểu khi đi tiểu rất yếu, có thể chỉ nhỏ giọt. Các lựa chọn điều trị cho các triệu chứng bàng quang kém hoạt động được liệt kê dưới đây.

Một số liệu pháp này cũng giống như đối với bàng quang tăng hoạt, và một lần nữa, thường là liệu pháp đầu tiên được sử dụng để điều trị bàng quang thần kinh. Chúng bao gồm những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày để giúp kiểm soát các triệu chứng.

+ Đi vệ sinh theo lịch trình: Với biện pháp này, bệnh nhân tuân theo một lịch trình hoạch định sẵn về thời gian cũng như khoảng cách giữa các lần đi tiểu. Đến thời điểm đi tiểu trong ngày bệnh nhân cần đi tiểu luôn không đợi đến khi mót tiểu. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại mà bác sĩ sẽ đưa ra lịch trình cụ thể cho từng bệnh nhân.

+ Đi tiểu lần 2: Sau khi đi tiểu, bệnh nhân nghỉ ngơi trong một vài phút sau đó đi tiểu lần thứ 2 sớm hơn để làm trống nốt bàng quang.

+ Nhật ký bàng quang: Viết ra giấy khi bệnh nhân đi vệ sinh trong vài ngày có thể giúp bệnh nhân và bác sĩ hiểu rõ hơn các triệu chứng. Một cuốn nhật ký bàng quang có thể giúp cho bệnh nhân thấy một số yếu tố mà làm cho các triệu chứng của bệnh nhân tồi tệ hơn. Ví dụ, các triệu chứng của bệnh nhân có tồi tệ hơn sau khi ăn hoặc uống một loại thực phẩm nào đó không? Chúng có tệ hơn khi bệnh nhân không uống nhiều nước hay không?

+ Thay đổi chế độ ăn uống: Hạn chế các thức ăn đồ uống đã biết là gây kích ứng bàng quang. Cà phê, trà, rượu, soda, nước ngọt có ga, trái cây có múi giàu acid citric và đồ ăn cay có thể gây kích thích bàng quang. Một số bệnh nhân có bàng quang kém hoạt động có thể thấy tình trạng của họ được cải thiện khi sử dụng các phương pháp điều trị theo lối sống. Tuy nhiên, nhiều người có thể cần điều trị hỗ trợ trước khi các triệu chứng thuyên giảm.

Hạn chế các thức ăn đồ uống đã biết là gây kích ứng bàng quang

Thuốc có thể được kê đơn nếu thay đổi lối sống không giúp cải thiện. Bác sĩ có thể theo dõi bệnh nhân chặt chẽ để tìm kiếm những thay đổi và bất kỳ tác dụng phụ nào của những loại thuốc kê đơn. Để có được kết quả tốt nhất, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân dùng các liều lượng thuốc khác nhau, hoặc bệnh nhân có thể được cung cấp một loại thuốc khác để thử. Đôi khi liệu pháp thay đổi lối sống sẽ được sử dụng cùng với thuốc.

Sonde dẫn lưu niệu đạo bàng quang được đặt khi bí tiểu cấp đe doạ biến chứng hoặc các phương pháp điều trị khác không hiệu quản.

Sonde tiểu ngắt quãng tại nhà: Đây là điều bệnh nhân có thể tự học để thực hiện. Tùy thuộc vào các triệu chứng của bệnh nhân, bác sĩ có thể yêu cầu bệnh nhân làm điều này 3 đến 4 lần một ngày, chỉ để nó đủ lâu để làm rỗng bàng quang của bệnh nhân. Đôi khi việc đặt sonde bàng quang ngắt quãng có thể giúp cải thiện chức năng bàng quang sau vài tuần hoặc vài tháng. Tuy nhiên, phương pháp có thể khó thực hiện đối với một số người bị tổn thương thần kinh trung ương.

Đặt ống thông liên tục: Một số bệnh nhân có thể được chèn một loại ống thông khác để thoát nước tiểu liên tục

Phẫu thuật được sử dụng để điều trị một số bệnh nhân có loại bàng quang kém hoạt động kém đáp ứng.

+ Cơ thắt nhân tạo: Thiết bị này giúp điều trị chứng tiểu không tự chủ nghiêm trọng khi cơ thắt của bệnh nhân không hoạt động bình thường. Cần phải phẫu thuật để đặt vòng bít cơ vòng quanh niệu đạo nối với một công tắc điều khiển được đặt dưới da ở bìu hoặc môi âm hộ. Công tắc được bệnh nhân chủ động sử dụng để mở cơ vòng và cho phép bệnh nhân đi tiểu.

+ Dẫn lưu bàng quang vĩnh viễn đặt ống thông bàng quang qua da trên xương mu.

+ Mở rộng bàng quang: Một phần đại tràng được khâu nối để tăng kích thước của bàng quang và giúp nó lưu trữ nhiều nước tiểu hơn.

Nếu những phương pháp điều trị này không giúp ích, bác sĩ nên gửi bệnh nhân đến một chuyên gia chuyên sâu, chẳng hạn như một bác sĩ tiết niệu, người có thể chuyên về bàng quang hoặc chứng tiểu không kiểm soát do thần kinh. Một chuyên gia có thể đưa ra các xét nghiệm và phương pháp điều trị khác. Các lựa chọn điều trị được cung cấp cho bệnh nhân sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây tổn thương dây thần kinh của bệnh nhân và các triệu chứng bệnh nhân có.

Mục tiêu của điều trị là kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa tổn thương thận. Những bệnh nhân có bàng quang thần kinh và có các triệu chứng bàng quang hoạt động quá mức sẽ có các lựa chọn điều trị khác với những bệnh nhân có các triệu chứng bàng quang kém hoạt động. Bất kể nguyên nhân là gì, các phương pháp điều trị đều tập trung vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

1. Tayyeb M, Tadi P. Neurogenic Bladder. StatPearls. 2021.

2. Goldmark E, Niver B, Ginsberg DA. Neurogenic bladder: from diagnosis to management. Curr Urol Rep. 2014

3. Hamid R et al. Epidemiology and pathophysiology of neurogenic bladder after spinal cord injury. World J Urol. 2018