Câu chuyện những em bé nhặt rác kiếm tiền nuôi bà, nuôi cha mẹ luôn khiến cư dân mạng xúc động đến rơi lệ.
Câu chuyện những em bé nhặt rác kiếm tiền nuôi bà, nuôi cha mẹ luôn khiến cư dân mạng xúc động đến rơi lệ.
Vừa đánh giày kiếm sống giữa phố lạnh ngày đông, người mẹ trẻ còn quay sang cưng nựng trò chuyện với đứa con nhỏ là hình ảnh khiến cộng đồng mạng khó có thể cầm lòng.
Năm 2002, câu chuyện về Lương Việt Quốc - chàng trai lớn lên bên dòng kênh đen Nhiêu Lộc - Thị Nghè, nơi anh gọi là "xóm nghèo dưới đáy xã hội", trúng tuyển học bổng Fulbright (Mỹ) đã khiến nhiều người ngạc nhiên và khâm phục. Khi ấy, Lương Việt Quốc vượt qua gần 600 ứng viên để trở thành một trong 26 người Việt Nam nhận được suất học bổng này. Hai năm sau, anh nhận tấm bằng thạc sĩ hạng xuất sắc của Đại học Cornell (trường xếp hạng top 10 của Mỹ) với thành tích 11 môn của hai năm học đều đạt điểm A, điểm trung bình tốt nghiệp 4.0 (điểm xếp hạng cao nhất).
Đến năm 2022, nhân vật này lại một lần nữa gây nhiều chú ý khi là người đứng sau thiết bị bay không người lái (drone) duy nhất trên thế giới nhỏ gọn, vừa vặn để mang trong ba lô cá nhân nhưng nâng được 15 kg và cũng đủ không gian mang cùng lúc 4 tải (thiết bị). Chiếc drone được làm ra từ "100% trí tuệ Việt" đã được xuất khẩu sang Mỹ, giúp Tiến sĩ Lương Việt Quốc trở thành người Việt đầu tiên làm được điều này.
- Mới đây, bộ ảnh cô bé 3 tuổi hồn nhiên vui đùa bên đống phế liệu cùng mẹ trước thềm 8/3 thu hút sự quan tâm của cư dân mạng.
Những bức ảnh chụp một bé gái xinh xắn, mặt nhem nhuốc khoảng 3 tuổi, chơi đùa bên vựa thu mua phế liệu được facebooker Dung Đặng đăng tải đang thu hút sự quan tâm từ độc giả mạng.
Trái ngược với khung cảnh có phần nhếch nhác xung quanh, cô bé vẫn vô tư nô đùa, thích thú với những thứ đồ chơi tìm được trong đống phế liệu.
Gần đó là hình ảnh người mẹ dáng vẻ trông lam lũ đang lọc đồ phế liệu bán cho chủ vựa thu mua.
Vẻ ngộ nghĩnh, đáng yêu cùng đôi mắt thông minh và nụ cười rạng rỡ của cô bé không khỏi 'đốn tim' người xem.
Liên hệ với Đặng Dung (SN 1988, ở thành phố Hải Dương), chị cho biết gia đình chị có truyền thống làm về nhiếp ảnh. Đây là bộ ảnh của mẹ con chị chụp.
Cách đây một tuần, khi dẫn con đi chơi qua khu phố Ga, chị nảy ra ý tưởng thực hiện bộ ảnh này với mục đích tái hiện lại góc khuất của những người phụ nữ lao động không có ngày 8/3.
Chị Dung tâm sự: “Góc phố Ga nơi tôi cùng gia đình sinh sống, ngày nào đi làm qua đây cũng bắt gặp ánh mắt của những người dân lam lũ nhưng trên môi không tắt nụ cười.
Đây là nơi tập trung rất đông những người làm nghề đồng nát (lượm phế liệu). Tinh thần lạc quan của họ luôn thôi thúc tôi phải chụp một bộ ảnh ở đây.
Đầu tiên tôi muốn chụp ảnh với các nhân vật thật nhưng các chị lại e dè nên cuối cùng hai mẹ con tôi vào diễn luôn.
Tôi muốn thể hiện góc nhìn nhẹ nhàng, lạc quan hơn với cuộc sống. Đây là bộ ảnh đơn giản về tình mẹ, về một góc nhỏ của những người lao động không có ngày 8-3”.
Được biết, bộ ảnh do em trai chị là nhiếp ảnh gia Minh Tuấn thực hiện. Cô bé dễ thương trong ảnh - con gái chị Dung là Nông Hoàng Hà Linh, năm nay 3 tuổi, tên ở nhà thường gọi là Lơ.
Chia sẻ về mẫu nhí của bộ ảnh, chị Dung cho biết: “Do được tiếp xúc với ống kính từ khi còn nhỏ nên bé Linh tạo dáng rất tự nhiên, hoàn toàn không phải hướng dẫn chút nào. Bé được mọi người nhận xét là rất cá tính, hay nói và hay hát.
Bình thường chụp cho trẻ con sẽ tốn thời gian hơn nhưng bộ ảnh này mẹ con chị Đặng Dung chỉ mất khoảng 30 phút. Toàn bộ đạo cụ được các anh chị ở khu phế liệu giúp đỡ - chị Dung tâm sự.
Dưới đây là một số hình ảnh của bé Hà Linh và mẹ:
Không phải cứ muốn là cha mẹ có thể đặt bất cứ tên gì cho trẻ. Ở một số quốc gia quy định khá nghiêm ngặt, nếu không tuân thủ, những cái tên đó sẽ bị loại bỏ.
Cũng như nhiều nhà khởi nghiệp khác, ông gặp khó khăn trong việc gọi vốn ở giai đoạn đầu. Ông có nhà đầu tư thiên thần, đã rót 4 triệu USD từ khi Realtime Robotics Inc mới thành lập năm 2014. Bản thân nhà sáng lập cũng phải bán nhà để nuôi startup.
Tiến sĩ Lương Việt Quốc mất 6 năm để tạo ra chiếc drone đầu tiên theo ý mình. Công ty đã tiêu hết hơn 100 tỷ đồng nhưng theo nhà sáng lập, nếu ở Mỹ, chi phí có thể cao gấp 10-20 lần.
Tên tuổi của Realtime Robotics Inc bắt đầu được biết đến nhiều hơn sau khi ra mắt chiếc drone có tên Hera. Tỷ lệ mà công ty tự thiết kế và tự chế tạo lên đến 90%. Điều đặc biệt của thiết bị bay không người lái Hera là vừa nhỏ gọn, vừa tối ưu hơn các dòng drone khác trong một số công việc, như công tác quân sự, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, với công suất quét tìm gấp đôi, mang tải nặng, có thể thả đồ tiếp tế, phao cứu sinh ngay khi tìm thấy nạn nhân, thay vì phải đợi lực lượng cứu hộ tìm được vị trí.
Theo đó, Hera có thể bỏ vào trong ba lô để một người mang, nhưng lại có thể nâng được tải tới 15 kg. Hơn thế nữa, chiếc drone này còn có thể mang được 4 tải cùng lúc, với mỗi tải có tầm quan sát 360 độ, đảm bảo sự minh bạch và an ninh dữ liệu.
Tháng 9/2022, Realtime Robotics Inc xuất khẩu lô hàng đầu tiên cho RMUS - một nhà phân phối drone chuyên nghiệp của Mỹ, gồm 10 sản phẩm (hệ thống) có giá trị nửa triệu USD. RMUS niêm yết Hera với giá 58.000 USD/chiếc, trong khi các sản phẩm cùng loại đang có giá khoảng 30.000 USD/chiếc. Ngoài ra, chiếc drone này còn được Công ty Valmont Industries - sở hữu một phần lưới điện ở Mỹ dùng để kiểm tra đường điện cao thế.
Tháng 9/2023, hãng tin Sputnik (Nga) đưa tin về chiếc drone HERA vừa hoàn thành chuyến bay thực chứng trong việc cứu hộ cứu nạn ở Đức, "thể hiện đẳng cấp" trên bầu trời đất nước 84 triệu dân. Hera mang camera quang và camera nhiệt, cộng thêm 2 chai nước (1,5 lít) và 3 túi chứa vật cứu thương và cứu hộ, cất cánh. Nó lượn vòng trên bầu trời xanh trong ở vùng Bavaria, lên đến độ cao 220m, tự động tìm thấy khói từ đám cháy sau đó hạ độ cao để tiếp cận mục tiêu cần cứu hộ và thả toàn bộ nước uống cũng như vật dụng cứu thương cho người cần cứu hộ nhanh chóng và chính xác. Giây phút Hera chạm đất sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình, nó đã nhận được tràng pháo tay và sự tán thưởng nồng nhiệt từ những người dự khán, cũng như các chuyên gia có mặt.
Tại Việt Nam, khách hàng đầu tiên sử dụng Hera là Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Bộ Công an).
Công ty cũng đã giới thiệu sản phẩm tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 lần đầu tiên được tổ chức ở Hà Nội, hướng tới thị trường Việt trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, nông nghiệ. Ngoài Hera, Tiến sĩ Lương Việt Quốc cùng đội ngũ đã và đang phát triển các dòng drone tối ưu cho nông nghiệp Việt Nam, giúp phát hiện sâu, bệnh, hỗ trợ phun thuốc, bổ sung dinh dưỡng cây trồng.
Gần 2 tháng sau khi sinh con lần 3, Jennirer Phạm đã đưa Bảo Nam và bé Na đi trượt tuyết và vui chơi trên núi Mountain High ở Mỹ.
"Đó là cả một câu chuyện dài với rất nhiều nước mắt, đau đớn và những trái ngang…", chị Hiền trải lòng với VietNamNet.