Nếu bạn có đam mê viết lách, yêu thích truyền thông, nhưng chưa biết ngành báo chí sau khi ra trường có cơ hội việc làm như thế nào, mức lương của ngành báo chí có cao không, thì hãy cùng VCCorp tuyển dụng tìm hiểu tất tần tật các câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Nếu bạn có đam mê viết lách, yêu thích truyền thông, nhưng chưa biết ngành báo chí sau khi ra trường có cơ hội việc làm như thế nào, mức lương của ngành báo chí có cao không, thì hãy cùng VCCorp tuyển dụng tìm hiểu tất tần tật các câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Đối với những bạn sinh viên chuyên ngành báo chí mới ra trường, chưa có kinh nghiệm hoặc có ít kinh nghiệm, mức lương khởi điểm sẽ dao động từ 4 - 5 triệu đồng/tháng. Đây được coi là thời điểm “vàng” cho những bạn newbie chân ráo, chân ướt mới vào nghề có cơ hội học hỏi và làm quen với nghề từ những anh/chị đi trước.
Để trở thành một nhà báo chuyên nghiệp, bạn cần có những tố chất sau:
Các tố chất cần có của người học báo chí (Nguồn: Internet)
Lương của viên chức, Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên sẽ được áp dụng dựa theo thông tư số 13/2022/TT-BTTTT thuộc về chuyên ngành Thông tin và truyền thông (có hiệu lực kể từ ngày 10/10/2022).
Mức lương của ngành báo chí: biên tập viên, phát thanh viên, mc (Nguồn: Internet)
Để trở thành nhân sự ngành truyền thông báo chí, bạn cần đáp ứng được một số yêu cầu về kinh nghiệm, kỹ năng và phẩm chất của ngành.
Mức lương của ngành truyền thông
Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành báo chí, sinh viên có thể định hướng mình theo các ngành nghề dưới đây:
Bên cạnh đó, bạn hoàn toàn có thể ứng tuyển vào vị trí vào các công ty truyền thông, tòa soạn báo, đài phát thanh và truyền hình…
Bên cạnh mức lương của ngành báo chí cơ hội việc làm trong ngành cũng được nhiều người quan tâm. Với sự phát triển của các phương tiện truyền thông như hiện nay thì các bạn làm việc trong ngành này cũng nhiều cơ hội rộng mở hơn ngành khác. Ngay từ năm 2,3 trở đi các bạn đã có thể bắt tay vào cộng tác với các tờ báo, web lớn nhỏ. Đây là nhành rộng mở hơn rất nhiều, có nhiều khía cạnh, lĩnh vực bạn có thể đảm nhận công vijec được. Bạn có thể làm trong các cơ quan nhà nước, đài truyền hình, doanh nghiệp tư nhân. Môi trường làm việc cũng vô cùng đa dạng và phong phú.
Sau thời gian tích lũy kinh nghiệm, đạt được những thành tích cụ thể, mức lương lúc này bạn nhận được có thể lên tới 10 triệu đồng/tháng cho những bạn có từ 2 - 3 năm kinh nghiệm và 15 triệu đồng/tháng với những bạn từ 5 năm kinh nghiệm trở lên.
Tuy nhiên, ứng với từng vị trí công việc khác nhau, mức lương sẽ có sự chênh lệch, cụ thể:
Ngành báo chí có cơ hội nghề nghiệp tại Việt Nam vô cùng rộng mở, một số ngành nghề mà sinh viên ngành báo chí truyền thông có thể làm sau khi tốt nghiệp như:
Biên tập viên là một trong những ngành nghề mà bạn có thể làm khi học ngành báo chí. Bạn có thể làm việc tại cơ quan báo chí. Nhiệm vụ của bạn là biên tập bài viết của các phóng viên, cộng tác viên sau khi họ gửi về cho bạn.
Bạn cũng có thể trở thành phóng viên hoặc cộng tác viên tại các tòa soạn báo như: Báo Tuổi trẻ, Người lao động, Thanh niên, Vnexpress, Báo mới, Vietnamnet,… Bạn cũng có thể trở thành một phóng viên thường trú tại các tỉnh, địa phương trên cả nước hoặc là một phóng viên thường trú tại nước ngoài. Nhiệm vụ của phóng viên là đưa tin, bài viết, thông tin mới nhất về các vấn đề như: Kinh tế, xã hội, chính trị, du lịch, văn hóa,...
Phát thanh viên cũng là một trong những nghề được ngành báo chí đào tạo. Bạn có thể trở thành phát thanh viên cho các đài phát thanh hoặc đài truyền hình cấp quốc gia, thành phố, địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn,…)
Học báo chí bạn cũng có cơ hội để trở thành người quay phim chuyên nghiệp. Bạn có thể tham gia quay phóng sự, chương trình thực tế,...
Nếu có khả năng hoạt ngôn và ngoại hình tốt bạn có thể thử sức làm MC (Người dẫn chương trình). Với sự hiểu biết và tài ăn nói khéo léo bạn có thể trở thành MC cho các đài truyền hình quốc gia, hội nghị, hội thảo tại các công ty, tập đoàn hoặc các buổi tiệc với nhiều quy mô khác nhau.
Học ngành báo chí truyền thông ra trường làm gì? (Nguồn: Internet)
Nhìn chung do tính chất đặc thù của công việc, nên nghề nhà báo yêu cầu bạn phải có tư duy tốt và kiến thức xã hội vững chắc. Do đó để thi vào ngành báo chí, bạn có thể lựa chọn các khối thi sau đây (tùy vào sở trường của mình):
Ngành báo chí thi khối nào? (Nguồn: Internet)
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM
Đại học Công nghệ TP.HCM (ngành Việt Nam học)
Đại học Văn Hiến (ngành Xã hội học)
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM chuyên đào tạo ngành báo chí (Nguồn: Internet)
Trên đây là các thông tin liên quan đến ngành báo chí truyền thông. Nhìn chung đây là một ngành nghề hot và thiết yếu trong cuộc sống, ngành báo chí có rất nhiều trường đào tạo và có nhiều khối thi để xét tuyển. Để tìm hiểu thêm về cơ hội việc làm cũng như tìm kiếm những công việc báo chí hấp dẫn bạn hãy ghé ngay trang CareerViet , đến với CareerViet bạn sẽ tiếp xúc với các công việc phù hợp với mức lương tốt.
Với những bạn trẻ hiện đại năng động, đam mê khám phá thì chuyên ngành Báo chí chính là ước mơ của họ. Tuy nhiên, không phải cứ thích là có thể thành công với nó; dù ít hay nhiều thì trước khi quyết định đi theo ngành học nào bạn cũng phải có một số thông tin về nó và thông tin được nhiều bạn tìm kiến nhất đối với ngành Báo chí chính là “Ngành Báo chí lương bao nhiêu?” và cơ hội việc làm ngành Báo chí. Cùng theo dõi bài viết này nhé.
Báo chí là một ngành nghề giúp truyền đạt các thông tin thông qua các tác phẩm có thể loại khác nhau đến công chúng. Trước kia; người làm báo chí thường tạo ra các tác phẩm như báo in; báo phát thanh… Nhưng trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay; những người trong ngành này có thể tạo ra thêm nhiều tác phẩm với thể loại báo đa phương tiện.
Bạn nghĩ học báo chí sau này sẽ làm nhà báo. Đây là quan niệm sai lầm bởi hiện nay; học ngành báo chí bạn cũng có thể làm được nhiều công việc khác nhau như:
– Phóng viên: Là người đi tới hiện trường để có các ý tưởng hay; các kế hoạch, thực hiện tác phẩm của mình.
– Biên tập viên: Trước khi lên sóng; biên tập viên có trách nhiệm là kiểm duyệt nội dung tác phẩm. Thông thường; sau khi làm phóng viên nhiều năm; đã tích lũy đủ các kinh nghiệm và kỹ năng sẽ được đề xuất làm vị trí biên tập viên.
– Quay phim; MC: Những người dẫn chương trình cho các kênh truyền hình
– Làm content: Tạo ra các bài viết về sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo ra sự thu hút các khách hàng.
– Làm giảng viên cho các trường đào tạo ngành báo chí
Đối với nghề phóng viên, biên tập viên, quay phim, MC sẽ không chỉ làm việc ở trong nước mà có cơ hội ra nước ngoài làm việc, công tác và học hỏi.
Theo đó, môi trường làm việc dành cho cử nhân ngành Báo chí cũng rất đa dạng:
– Trong trường đào tạo ngành báo chí
– Các công ty làm về truyền thông, kinh doanh
– Tổ chức truyền thông vận động xã hội
– Tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước
Nhu cầu về thông tin ngày càng cao; không chỉ thông tin mới; đầy đủ mà còn phải ý nghĩa và ảnh hưởng tới người dùng. Do đó; các cơ quan báo chí xuất hiện ngày càng nhiều với mong muốn đáp ứng được nhu cầu của mọi người.
Ngoài 1 đài truyền hình quốc gia Việt Nam; 63 đài phát thanh truyền hình trên cả nước; đài tiếng nói Việt Nam thì còn có rất nhiều tờ báo mạng; trang thông tin điện tử…. Hơn nữa; các công ty truyền thông hoặc công ty kinh doanh các sản phẩm; dịch vụ đều cần đến nhân viên chuyên ngành báo chí để có thể quảng bá sản phẩm; dịch vụ đến khách hàng.
Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực ngành báo chí lớn. Mức lương của ngành báo chí tùy vào từng ngành nghề sẽ khác nhau nhưng được đánh giá là một trong những ngành có mức lương cao. Vì thế; đây cũng là ngành dễ xin việc; thu nhập cao.
Mức lương ngành Báo chí cơ bản từ 5 – 10 triệu/tháng; tùy vào vị trí việc làm; năng lực và kinh nghiệm mà mỗi người sẽ có mức lương khác nhau; cụ thể:
– Mức lương trung bình cho sinh viên mới ra trường; chưa có kinh nghiệm từ 5 – 7 triệu/tháng.
– Mức lương cơ bản cho những người có kinh nghiệm từ 7 – 10 triệu/tháng hoặc có thể cao hơn tùy thuộc vào năng lực của mỗi người.
Đối với ngành Báo chí; đòi hỏi bạn cần có những tố chất sau:
– Nhanh nhạy trong việc phát hiện và xử lý vấn đề;
– Khai thác, tổng hợp thông tin nhanh;
– Có kỹ năng nghiệp vụ báo chí và ngoại ngữ;
– Luôn quan tâm đến thông tin, sự kiện trong nước và quốc tế;
– Biết cách chọn lọc thông tin quan trọng để đăng tải;
– Biết cách chọn lọc thông tin quan trọng để đăng tải;
– Có lập trường vững vàng, bản lĩnh tư tin;
– Nghiêm túc với ngành và công việc;
– Nhẫn nại và tỉ mỉ trong việc khai thác thông tin;
– Chịu được khó khăn thử thách trong công việc;
Từ những chia sẻ trên mong rằng bạn đã có thể giải đáp được các thắc mắc về “Ngành Báo chí lương bao nhiêu?”. Báo chí là một ngành học thu hút; hấp dẫn; nếu bạn là người ưa khám phá và thích viết lách; tin chắc rằng bạn sinh ra là dành cho ngành Báo chí.
Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột