Thẻ Lưu Trú Là Gì

Thẻ Lưu Trú Là Gì

Thẻ tạm trú tiếng Anh là gì?. Đây là một câu hỏi thường được đặt ra khi người nước ngoài quan tâm đến việc xin thẻ tạm trú. Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển của kinh tế và du lịch giữa các quốc gia trên thế giới với Việt Nam, việc xin thẻ tạm trú trở nên ngày càng quan trọng và phổ biến với công dân nước ngoài. Để giúp bạn có cái nhìn tổng quan về cách xin thẻ tạm trú cho người nước ngoài, Visatop chúng tôi sẽ mở rộng vấn đề này trong bài viết sau đây.

Thẻ tạm trú tiếng Anh là gì?. Đây là một câu hỏi thường được đặt ra khi người nước ngoài quan tâm đến việc xin thẻ tạm trú. Trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển của kinh tế và du lịch giữa các quốc gia trên thế giới với Việt Nam, việc xin thẻ tạm trú trở nên ngày càng quan trọng và phổ biến với công dân nước ngoài. Để giúp bạn có cái nhìn tổng quan về cách xin thẻ tạm trú cho người nước ngoài, Visatop chúng tôi sẽ mở rộng vấn đề này trong bài viết sau đây.

Những thông tin có trên thẻ tạm trú

Thẻ tạm trú dành cho công dân nước ngoài bao gồm những thông tin sau:

Thẻ tạm trú giúp người nước ngoài có thể lưu trú hợp pháp tại Việt Nam trong khoảng thời gian nhất định

Hồ sơ xin tư cách lưu trú tại Nhật Bản

Giấy chứng nhận tư cách lưu trú là loại giấy tờ quan trọng quyết định bạn có đủ điều kiện sang Nhật hay không ? Để xin cấp giấy COE, các bạn cần chuẩn bị thật kỹ những giấy tờ sau:

– Ảnh thẻ kích thước 4,5 x 4,5, ảnh 3 x 4 (ảnh không có hậu cảnh, ảnh rõ khuôn mặt, ảnh không đội mũ, ảnh được chụp không quá 3 tháng tính đến ngày gửi hồ sơ).

– Tóm tắt quá trình và kinh nghiệm làm việc.

– Bản scan hộ chiếu (đầy đủ tất cả các trang).

– Bản dịch tiếng Nhật của các giấy tờ trên.

Sự khác nhau giữa thị thực (visa) và thẻ tạm trú

– Những người là phóng viên, báo chí thường trú tại Việt Nam.

– Những người giữ chức Trưởng văn phòng đại diện, dự án của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.

– Người đứng đầu văn phòng đại diện tổ chức kinh tế, văn phòng/ chi nhánh của thương nhân nước ngoài.

– Người thân (vợ, chồng, con dưới 18 tuổi) của người nước ngoài được cấp visa LV1, LV2, ĐT.

– Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, cơ quan lãnh sự, tổ chức liên chính phủ tại Việt Nam và người thân (vợ/chồng, con dưới 18 tuổi), người giúp việc đi theo trong nhiệm kỳ,…

– Những người được phân công làm việc với các ban, cơ quan, đơn vị trực thuộc trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, tỉnh ủy, thành ủy, thành phố trực thuộc trung ương.

– Người ngoại quốc vào Việt Nam làm việc với các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

– Nhà đầu tư và luật sư từ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

– Người nước ngoài đến Việt Nam học tập và thực tập.

– Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài có thẩm quyền.

– Cơ quan thẩm quyền của Bộ Ngoại giao.

Những lưu ý để không bị trượt tư cách lưu trú tại Nhật Bản dành cho Thực tập sinh.

Để nâng cao tỷ lệ đỗ tư cách lưu trú, các bạn hãy nhớ một số lưu ý sau:

Thứ nhất: Lựa chọn công ty xuất khẩu lao động uy tín

Để có thể sang Nhật làm việc thành công và nhanh chóng, chắc chắn các bạn sẽ cần đến sự giúp đỡ của công ty  Xuất khẩu lao động. Các công ty uy tín sẽ giúp bạn chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ, hỗ trợ người lao động học tiếng, bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng làm việc tốt.

Có rất nhiều trường hợp bị chậm thời gian xuất cảnh sang Nhật chỉ do thiếu giấy tờ hoặc giấy tờ không khớp. Để tránh những trường hợp đáng tiếc, các bạn nên chuẩn bị thật kỹ lưỡng hồ sơ theo sự hướng dẫn của công ty.

Thứ ba: Nộp hồ sơ sớm nhất có thể

Nộp hồ sơ sớm sẽ giúp bạn chủ động được thời gian cũng như kịp thời giải quyết những vấn đề bất ngờ xảy ra. Khi đầy đủ hồ sơ, bạn hãy nộp ngay khi có thể nhé.

Như vậy, để có thể sang Nhật thành công, bạn không chỉ cần giấy chứng nhận tư cách lưu trú mà còn rất nhiều những yếu tố khác. Do đó, việc lựa chọn công ty xuất khẩu lao động uy tín, đáng tin cậy là điều rất quan trọng.

Hy vọng những nội dung trên đây đã giúp bạn có thêm những kinh nghiệm nhất định để tăng khả năng đỗ tư cách lưu trú tại Nhật.

Daystar tự hào là công ty uy tín, chất lượng trong lĩnh vực XKLĐ với tỉ lệ Visa cao lên đến 100%.

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ tại: Daystar tại Nhật Bản: 1-29-9 Hatagana, Shibuya-ku, Tokyo, 151-0072 Japan  Daystar tại Việt Nam: 171 Phạm Văn Đồng- Vỹ Dạ – TP Huế và 11 chi nhánh Daystar trên toàn quốc. Website: www.daystargroup.com.vn  Điện thoại: 0234 39 39 779

Khoản 6 Điều 2 Luật Cư trú năm 2020 quy định: " Lưu trú là việc công dân ở lại một địa điểm không phải nơi thường trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian ít hơn 30 ngày."

Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.

Theo đó, lưu trú du lịch là việc con người ở tại một địa điểm ngoài nơi cư trú phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá,...

Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.

Luật Du lịch 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017 quy định 08 loại cơ sở lưu trú du lịch, bao gồm:

1. Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.

a) Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp;

b) Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài;

c) Khách sạn nổi: Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi cần thiết;

d) Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch.

2. Biệt thự du lịch: Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.

3. Căn hộ du lịch: Căn hộ có trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch. Khách có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.

4. Tàu thủy lưu trú du lịch: Phương tiện vận tải thủy có phòng ngủ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.

5. Nhà nghỉ du lịch: Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch.

6. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê: Nhà ở có khu vực được bố trí trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt với gia đình chủ nhà.

7. Bãi cắm trại du lịch: Khu vực được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.

8. Các cơ sở lưu trú du lịch khác.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch bao gồm 03 điều kiện:

Thứ nhất, có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;

Thứ hai, đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;

Thứ ba, đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.

Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch cụ thể được quy định tại Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch.

Xem thêm: Tổng hợp bài viết Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017?