Trình Độ Văn Hóa Đang Học Đại Học

Trình Độ Văn Hóa Đang Học Đại Học

Trình độ văn hóa là gì? Tốt nghiệp đại học thì ghi trình độ văn hóa thế nào?

Trình độ văn hóa là gì? Tốt nghiệp đại học thì ghi trình độ văn hóa thế nào?

Học hết lớp 7 thì ghi trình độ văn hóa như thế nào?

Nếu bạn đã học hết lớp 7, thì bạn có thể ghi trình độ văn hóa là 7/9 (hệ thống giáo dục phổ thông hệ 9 năm áp dụng trước 1981) hoặc 7/12 (hệ giáo dục 12 năm từ 1981 trở đi) trong sơ yếu lý lịch.

Ngoài ra, bạn có thể chỉ rõ năm tốt nghiệp lớp 7 và ghi tốt nghiệp lớp 7 năm [năm tốt nghiệp]. Điều này sẽ cung cấp thêm thông tin cụ thể về trình độ học vấn của bạn.

Phía trên là toàn bộ nội dung về trình độ văn hóa là gì, cũng như cách ghi trình độ văn hóa trong sơ yếu lý lịch để các bạn có thể tham khảo. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình hoàn thành hồ sơ của mình nhé.

=> NHÀ TUYỂN DỤNG CẦN GÌ Ở ỨNG VIÊN? 10 ĐIỀU GÂY ẤN TƯỢNG VỚI NHÀ TUYỂN DỤNG

=> LANGMASTER - TUYỂN DỤNG GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH ONLINE

Khi chuẩn bị đơn xin việc, sơ yếu lý lịch là thứ không thể thiếu trong hồ sơ cá nhân, nghe có vẻ quen thuộc tuy nhiên nhiều bạn còn mắc sai sót không biết trình độ ghi đại học hay 12/12, đặc biệt là cách ghi trình độ văn hóa một cách chính xác nhất. Bên cạnh đó nhiều người không phân biệt được trình độ văn hóa và trình độ học vấn. Vậy trình độ văn hóa là gì? Hãy cùng Nghề Nghiệp Việc Làm 24h tìm hiểu câu trả lời chính xác nhất.

Thực ra, chưa có khái niệm chính thức về trình độ văn hóa, nhiều định nghĩa cho rằng trình độ văn hóa là thuật ngữ dùng để chỉ cấp độ học tập của một cá nhân theo các bậc học phổ thông bao gồm tiểu học – trung học cơ sở và trung học phổ thông. Bên cạnh đó, trình độ văn hóa trong sơ yếu lý lịch hoặc một số giấy tờ, văn bản liên quan khác thường yêu cầu người thực hiện khai báo thông tin cá nhân.

Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho rằng cách hiểu trên chưa được đầy đủ do trình độ văn hóa nên được hiểu theo nghĩa rộng hơn là trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của một cá nhân hay của một nhóm người, một xã hội, bao gồm cách sống và lối sống. Còn trình độ học vấn không thể hiện rằng người có trình độ học vấn cao chắc chắn có trình độ cao và người trình độ học vấn thấp thì trình độ văn hoá phải thấp.

Vì vậy, để tránh sự nhầm lẫn hoặc đánh đồng khái niệm dẫn đến hiểu sai nghĩa, trình độ văn hóa trong sơ yếu lý lịch nên được thay thế bởi một từ khác phù hợp hơn như trình độ học vấn hay trình độ giáo dục phổ thông…

Xem thêm: Lao động phổ thông là gì? Người làm công việc phổ thông nên lưu ý gì?

Khai trình độ văn hóa trong Sơ yếu lý lịch viên chức

Tại hướng dẫn khai Sơ yếu lý lịch viên chức theo mẫu HS02-VC/BNV ban hành kèm theo Thông tư 07/2019/TT-BNV có đề cập về việc khai trình độ giáo dục phổ thông như sau:

Trình độ giáo dục phổ thông: ghi đã tốt nghiệp lớp mấy, thuộc hệ đào tạo phổ thông nào.

Ví dụ: Lớp 10/10 (đối với những người tốt nghiệp lớp 10 hệ 10 năm); Lớp 12/12 (đối với những người tốt nghiệp lớp 12 hệ 12 năm).

(Bắt đầu từ năm 1981, hệ thống giáo dục được chuyển từ hệ 10 năm sang hệ 12 năm – Quyết định 135/CP).

Tầm quan trọng của trình độ văn hoá

Trình độ văn hoá đem đến tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân, đất nước. Cụ thể:

Tầm quan trọng của trình độ văn hoá

=> MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ? CÁCH VIẾT MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP TRONG CV

=> TỔNG HỢP CÁC KỸ NĂNG TRONG CV GIÚP CHINH PHỤC MỌI NHÀ TUYỂN DỤNG

Trình độ văn hóa và trình độ học vấn

Tại khoản 2 Điều 6 Luật Giáo dục 2019 về các cấp học và trình độ đào tạo theo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

– Giáo dục mầm non bao gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo.

– Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.

– Giáo dục nghề nghiệp bao gồm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác.

– Giáo dục đại học bao gồm đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Trong đó:

Sau khi hoàn thành cấp học, cá nhân sẽ được cấp bằng tốt nghiệp thể hiện việc hoàn thành chương trình học cũng như đạt đủ điều kiện để tốt nghiệp. Từ trình độ học vấn được thể hiện trên đơn xin việc, sơ yếu lý lịch, CV nhà tuyển dụng có thể xác định trình độ của ứng viên.

Theo hướng dẫn khai Sơ yếu lý lịch viên chức mẫu HS02-VC/BNV được ban hành kèm theo Thông tư 07/2019/TT-BNV về khai thông tin trình độ học vấn hay trình độ giáo dục phổ thông bằng cách ghi đã tốt nghiệp lớp mấy và thuộc hệ đào tạo phổ thông nào. Do đó, trong sơ yếu lý lịch hoặc bìa hồ sơ xin việc là trình độ học vấn theo các cấp độ học tập thuộc hệ đào tạo tương ứng.

Trình độ văn hóa ghi đại học hay 12/12?

Thực tế, trình độ văn hoá thường sẽ dựa trên cấp bậc cụ thể như: mù chữ - tiểu học - THCS - THPT, không bao gồm các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng... Do đó, nếu bạn đang hoặc đã học xong đại học hay các bậc học cao hơn tương ứng thì tại mục trình độ văn hóa cũng sẽ chỉ ghi là 12/12. Còn nội dung về cấp bậc đại học, ngành học thì sẽ điền cụ thể tại mục trình độ chuyên môn nhé.

Trình độ văn hóa ghi đại học hay 12/12?

Trình độ văn hóa là gì? Trình độ văn hóa có khác trình độ học vấn?

Hiện hành, chưa có văn bản giải thích như thế nào là trình độ văn hóa.

Tuy nhiên, có thể hiểu trình độ văn hóa thông qua một số quy định dưới đây:

Trước tiên tại khoản 2 Điều 6 Luật Giáo dục 2019 có đề cập đến các cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

- Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;

- Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;

- Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;

- Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.

Tại hướng dẫn khai Sơ yếu lý lịch viên chức theo mẫu HS02-VC/BNV ban hành kèm theo Thông tư 07/2019/TT-BNV có đề cập về việc khai trình độ giáo dục phổ thông như sau:

Trình độ giáo dục phổ thông: ghi đã tốt nghiệp lớp mấy, thuộc hệ đào tạo phổ thông nào.

Ví dụ: Lớp 10/10 (đối với những người tốt nghiệp lớp 10 hệ 10 năm); Lớp 12/12 (đối với những người tốt nghiệp lớp 12 hệ 12 năm).

Trình độ giáo dục phổ thông ở đây chính là trình độ văn hóa mà chúng ta đang muốn tìm hiểu.

Như vậy, trình độ văn hóa được dùng để chỉ cấp độ học tập theo các bậc học phổ thông (thường được được thể hiện trong mẫu Sơ yếu lý lịch, bìa hồ sơ xin việc)

Ngoài trình độ văn hóa thì còn có thêm thuật ngữ khá quen thuộc là trình độ học vấn và trình độ chuyên môn.

Trong đó, trình độ học vấn thường bao hàm cả trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn.

Về trình độ chuyên môn: thường được hiểu là trình độ chuyên môn cao nhất được đào tạo, bồi dưỡng tại thời điểm kê khai như: Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ, Thạc sĩ, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp... thuộc chuyên ngành đào tạo nào.

Ví dụ: đối với những người có nhiều văn bằng đào tạo như: có bằng kỹ sư, có bằng cử nhân, có bằng thạc sĩ, có bằng tiến sĩ thì chỉ kê khai trình độ chuyên môn cao nhất hiện tại là: Tiến sĩ + chuyên ngành đào tạo.

Về trình độ văn hóa / trình độ học vấn

Trình độ trong sơ yếu lý lịch thường nằm tại Phần I. Lịch sử bản thân, bao gồm “trình độ văn hóa” hoặc “trình độ học vấn”, bắt buộc ứng viên phải điền đầy đủ và chính xác.

Ứng viên đã học qua cấp bậc học nào thì ghi chính xác vào mục “trình độ văn hóa” hoặc mục “trình độ học vấn” tương ứng. Cụ thể là ứng viên phải ghi đã tốt nghiệp lớp mấy và thuộc hệ đào tạo phổ thông nào… Tùy vào mục hiển thị trình độ học vấn trong sơ yếu lý lịch mà ứng viên sẽ có cách ghi phù hợp.

Ứng viên chỉ cần ghi trình độ chuyên môn cao nhất được đào tạo, bồi dưỡng tính tại thời điểm kê khai và thuộc chuyên ngành đào tạo nào.

Ví dụ: Nếu trình độ chuyên môn cao nhất của bạn là tốt nghiệp đại học luật, chỉ cần ghi trình độ chuyên môn Cử nhân luật.