Cơ sở dầu dừa muốn xuất 1,000 lít dầu dừa đi Japan. Xin hỏi cần những loại giấy tờ gì để xuất hàng?
Cơ sở dầu dừa muốn xuất 1,000 lít dầu dừa đi Japan. Xin hỏi cần những loại giấy tờ gì để xuất hàng?
Trong khoảng thời gian 2-3 ngày trước ngày vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký kiểm dịch thực vật cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi với cơ quan kiểm dịch thực vật. Việc này nhằm kiểm soát được các sinh vật gây hại lạ trên trái dừa khi nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh để đưa ra biện pháp xử lý phù hợp và kịp thời.
Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật gồm có [2]:
Các thị trường ở Châu Âu như Mỹ, Úc,.. luôn có các quy định nghiêm ngặt về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như quy định về bảo vệ môi trường. Mặt khác, quá trình hun trùng không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như hình dáng của trái dừa. Do đó, trước khi xuất khẩu dừa tươi đi các nước cũng cần phải thực hiện hun trùng cho các sản phẩm để không bị vi phạm quy định dẫn đến xử phạt không đáng đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu dừa tươi cần chuẩn bị hồ sơ hồ các loại giấy tờ sau để được cấp giấy chứng nhận hun trùng gồm:
Quy trình xuất khẩu dừa tươi ra nước ngoài
Hồ sơ hải quan khi xuất khẩu dừa tươi
Căn cứ theo Điều 5.1 Thông tư số 39/2018/TT- BTC (sửa đổi bổ sung Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC)
Lưu ý: Bên cạnh các loại giấy tờ bắt buộc nêu trên, các doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu dừa tươi cần tham khảo thêm các quy định về quản lý hàng hóa tại quốc gia xuất khẩu để hiểu rõ về các yêu cầu cụ thể đối với loại sản phẩm/ hàng hóa này. Từ đó, các doanh nghiệp cũng như nhà xuất khẩu chuẩn bị và bổ sung các chứng từ cần thiết trước khi bắt đầu quy trình một cách dễ dàng.
Hiện tại, dừa tươi khi xuất khẩu thường có hai dạng: Dạng nguyên trái hoặc dạng gọt kim cương, chủ yếu hiện tại vẫn là dạng gọt kim cương là nhiều.
Lưu ý: Tùy theo thị trường xa dần mà nhiệt độ bảo quản sẽ do người mua yêu cầu. Đây cũng là lý do các doanh nghiệp cần tham khảo thêm quy định của các nước để chuẩn bị hồ sơ phù hợp.
[1] Theo dữ liệu từ Hiệp hội Dừa Việt Nam – VCA
[2] Điều 9 Thông tư 33/2014/TT – BNNPTNT
Trên đây là Thủ Tục Xuất Khẩu Dừa Tươi Sang EU Năm 2024. Để được hổ trợ hoặc có vấn đề cần được giải đáp, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây để nhận được trả lời nhanh nhất.
Bản tin này được chuẩn bị hoặc được sử dụng vì mục đích giới thiệu hoặc cập nhật cho khách hàng những thông tin về những vấn đề và/hoặc sự phát triển các quan điểm pháp lý tại Việt Nam. Các thông tin được trình bày tại bản tin này không tạo thành ý kiến tư vấn thuộc bất kỳ loại nào và có thể được thay đổi mà không cần phải thông báo trước.
Căn cứ theo quy định của Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024, mã HS Code của dừa tươi và một số sản phẩm từ dừa được kí hiệu như sau:
Thông tin hàng hóa xuất khẩu đi nước ngoài cần phải thể hiện trên bao bì (thông tin trên bao bì cần được thể hiện cả bằng tiếng anh và tiếng của quốc gia xuất khẩu hoặc nhập khẩu) như sau:
Thông tin trên bao bì cần được thể hiện một cách chính xác, trung thực, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa mà doanh nghiệp muốn xuất khẩu. Ngoài ra, cần đảm bảo thông tin không bị che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc trên nhãn.